Khí tượng Thủy văn

KCN Hoà Phú (Bắc Giang): Đầu tư tiền tỉ nhưng lại “chây ì” tiền triệu thuế tài nguyên nước

KCN Hoà Phú (Bắc Giang): Đầu tư tiền tỉ nhưng lại “chây ì” tiền triệu thuế tài nguyên nước

KCN Hoà Phú được chủ đầu tư là Công ty TNHH Hoà Phú Invest triển khai với kinh phí bỏ ra hơn 360 tỉ để xây dựng, hoàn thiện hạ tầng đang trở thành điểm sáng cho phát triển công nghiệp tại Bắc Giang nhưng lại đang bị ghi nhận chây ì số tiền thuế sử dụng tài nguyên nước trị giá gần 50 triệu đồng.

Bắc Giang: Chống thất thoát Thuế phí tài nguyên khoáng sản

Bắc Giang: Chống thất thoát Thuế phí tài nguyên khoáng sản

Thời gian qua, Bắc Giang đã tăng cường quản lý nguồn thuế, phí tài nguyên khoáng sản và phòng chống thất thoát nguồn thu từ tài nguyên khoáng sản. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Hùng, Phó Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bắc Giang xung quanh vấn đề này.

Sơn La: Tăng cường quản lý hoạt động khoáng sản

Sơn La: Tăng cường quản lý hoạt động khoáng sản

Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản tại tỉnh Sơn La đã có nhiều chuyển biến tích cực. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đắc Lực, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Sơn La xung quanh vấn đề này.

Mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo theo Điều 36 Nghị định số 08/2022/NQ-CP

Mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo theo Điều 36 Nghị định số 08/2022/NQ-CP

Thực hiện Điều 36 Nghị định số 08/2022/NQ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Bộ Tài chính mới đây đã có Dự thảo Thông tư quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường do cơ quan trung ương thực hiện thẩm định thay thế Thông tư số 35/2017/TT-BTC. Dự thảo đang được xin ý kiến các bộ, ngành và địa phương.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phát động trồng cây “Chùa xanh” ở chùa Núi Một, Côn Đảo

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phát động trồng cây “Chùa xanh” ở chùa Núi Một, Côn Đảo

Ngày 2/4/2022, tại chùa Núi Một, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Truyền thông King Land tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Điểm lại những doanh nghiệp ngành Sắn vi phạm môi trường

Điểm lại những doanh nghiệp ngành Sắn vi phạm môi trường

Những năm gần đây, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam đã có những bước phát triển tích cực, đóng góp khá lớn cho phát triển kinh tế với giá trị khoảng 1,35 tỉ USD, đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Thái Lan. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn vẫn chưa chấp hành nghiêm túc pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 523 cây tại chùa Phúc Lạc, Hà Nam

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 523 cây tại chùa Phúc Lạc, Hà Nam

Ngày 26/3/2022, tại chùa Phúc Lạc, xã Đạo Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Truyền thông King Land đã tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1008 cây tại chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1008 cây tại chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh

Ngày 19/3/2022, tại phường Tràng An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Truyền thông King Land tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chương trình Chùa xanh trồng mới 1003 cây tại đền Sóc Sơn, Hà Nội

Chương trình Chùa xanh trồng mới 1003 cây tại đền Sóc Sơn, Hà Nội

Hưởng ứng “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”, ngày 6/3/2022, tại đền Sóc Sơn, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty cổ phần Truyền thông King Land tổ chức chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc và lan tỏa về tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường, nhân rộng phong trào trồng cây xanh.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1003 cây xanh tại đền Sóc Sơn, Hà Nội

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1003 cây xanh tại đền Sóc Sơn, Hà Nội

Hưởng ứng “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”, ngày 6/3/2022, tại đền Sóc Sơn, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty cổ phần Truyền thông King Land tổ chức chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc và lan tỏa về tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường, nhân rộng phong trào trồng cây xanh.

Chương trình

Chương trình "Chùa xanh" trồng mới 1005 cây xanh tại chùa Kim Dung, Hà Tĩnh

Hướng ứng "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ", ngày 20/2/2022, tại thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Cổ phần Truyền thông King Land tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chùa Kim Dung là địa điểm đầu tiên mà Ban Tổ chức “Chùa xanh” tổ chức trồng cây xanh năm 2022.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1005 cây xanh tại chùa Kim Dung, Hà Tĩnh

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1005 cây xanh tại chùa Kim Dung, Hà Tĩnh

Ngày 20/2/2022, tại thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Cổ phần Truyền thông King Land tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chùa Kim Dung là địa điểm đầu tiên mà Ban Tổ chức “Chùa xanh” tổ chức trồng cây xanh năm 2022.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng cây xanh chương trình

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng cây xanh chương trình "Xuân ấm mầm xanh" ở Sông Mã, Sơn La

Chương trình "Xuân ấm mầm xanh" của Tạp chí Tài Nguyên và Môi trường cùng các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã trồng cây xanh tại khuôn viên trường PTDTBT Tiểu học và THCS Mường Sai. Đây là việc làm nhỏ, nhưng có giá trị rất lớn trong việc tuyên truyền về việc trồng cây xanh, góp phần ứng phó với biển đổi khí hậu. Qua đó, sẻ lan tỏa về tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường, giáo dục thế hệ trẻ hôm nay luôn có ý thức về nhiệm vụ trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, vì màu xanh của cuộc sống.

Thể lệ Cuộc thi Video Clip

Thể lệ Cuộc thi Video Clip "Sống xanh" do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức

Cuộc thi Video clip về "Sống xanh", do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức nhằm thu hút các tác phẩm sáng tạo thông qua ngôn ngữ hình ảnh, truyền hình, ứng dụng nền tảng công nghệ thông tin; đồng thời lan tỏa và phát triển mạnh mẽ hơn nữa phong trào tìm kiếm ý tưởng, sáng kiến, giải pháp, mô hình, các phong trào, hoạt động cộng đồng vì môi trường.

Cơ sở khoa học và thực tiễn xác định thành phần trong cân bằng nước và lượng nước có thể phân bố cho nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực sông

Cơ sở khoa học và thực tiễn xác định thành phần trong cân bằng nước và lượng nước có thể phân bố cho nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực sông

Theo Luật Tài nguyên nước (TNN) năm 2012 quy định, TNN là một thể thống nhất giữa nước mặt và nước dưới đất (NDĐ) bởi sự phát triển của một trong hai nguồn tài nguyên này ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của tài nguyên kia. Các quy định mới như Chỉ thị Khung về Nước của Liên minh châu Âu (WFD) kêu gọi quản lý bền vững TNN chính là quản lý bền vững các nguồn nước mặt và NDĐ cùng với mối tương tác giữa chúng. Trong nhiều trường hợp nước mặt thu được nước và các chất hòa tan từ hệ thống nước ngầm hoặc ngược lại nước mặt là nguồn bổ sung cho nước ngầm và gây ra những thay đổi về chất lượng nước ngầm. Do đó, việc rút nước từ các dòng suối có thể làm cạn kiệt nước ngầm hoặc ngược lại, việc bơm nước ngầm có thể làm cạn kiệt nước ở suối, hồ hoặc vùng đất ngập nước. Ô nhiễm nước mặt có thể làm suy giảm chất lượng nước ngầm và ngược lại gây ô nhiễm của nước ngầm có thể làm suy giảm nước bề mặt. Do đó, việc quy hoạch và quản lý TNN nói chung, bài toán phân bổ nguồn nước nói riêng hiệu quả đòi

Đầu Trước 49 50 51 52 53 54 Tiếp