Biến đổi khí hậu

Nhận diện bức tranh về thiên tai, bão lũ và bài toán ứng phó, giảm thiểu

Nhận diện bức tranh về thiên tai, bão lũ và bài toán ứng phó, giảm thiểu

Việt Nam cần triển khai các giải pháp tổng thể, đồng bộ, kết hợp giữa công trình và phi công trình, giữa kỹ thuật và cộng đồng, giữa truyền thống và hiện đại để giảm thiểu tác động của sạt lở và thiên tai. Đặc biệt, cần lấy con người và hệ sinh thái làm trung tâm, để phát triển bền vững và an toàn hơn trong tương lai.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý rủi ro lũ lụt: Giải pháp cấp thiết cho Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý rủi ro lũ lụt: Giải pháp cấp thiết cho Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào quản lý rủi ro lũ lụt không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là đòi hỏi cấp bách tại Việt Nam - một quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc và mức độ đô thị hóa ngày càng gia tăng. Hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2025, ngày 13/5, tại thành phố Phủ Lý (Hà Nam), Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai phối hợp với tổ chức Plan International Việt Nam và Viện Chuyển đổi Môi trường và Xã hội (ISET) tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: “Ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý rủi ro lũ lụt tại Việt Nam”.

Tăng cường hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong quản lý thiên tai: Hướng tới mô hình mẫu phòng, chống sạt lở đất và lũ quét

Tăng cường hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong quản lý thiên tai: Hướng tới mô hình mẫu phòng, chống sạt lở đất và lũ quét

Trong bối cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan và khó lường, đặc biệt sau những thiệt hại nặng nề do bão số 3 (Yagi) gây ra năm 2024, Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai. Hội thảo Đối thoại hợp tác quản lý thiên tai Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 13, diễn ra sáng 13/5 tại Hà Nam, là minh chứng rõ nét cho cam kết và nỗ lực chung của hai quốc gia trong ứng phó với sạt lở đất và lũ quét - những loại hình thiên tai đang gây tổn thất nghiêm trọng ở các vùng đồi núi Việt Nam.

Bảo tồn hệ sinh thái rừng ở Phú Quốc

Bảo tồn hệ sinh thái rừng ở Phú Quốc

Đảo Phú Quốc có diện tích rừng chiếm tới 2/3 diện tích tự nhiên, trong đó Vườn quốc gia Phú Quốc được giao quản lý, bảo vệ 36.262 ha rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. Trong bối cảnh suy thoái, mất rừng tự nhiên, công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và tạo sinh kế ổn định cho người dân ven rừng càng trở nên cấp thiết, góp phần quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

Hoàn thiện các giải pháp phòng, chống sụt lún, sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long

Hoàn thiện các giải pháp phòng, chống sụt lún, sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long

Những năm qua, do tác động của biến đổi khí hậu, cộng với tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên, nước ngầm quá mức, đã làm gia tăng tình trạng sụt lún đất, thiếu nước và xâm nhập mặn tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thực tế trên đang dần trở thành thách thức chính đe dọa đến môi trường và sự sống của người dân. Từ kết hợp phòng ngừa đến thích ứng được coi là "chìa khóa" để xây dựng, phát triển bền vững toàn vùng.

Ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng chống thiên tai

Ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng chống thiên tai

Ngày 28/4, tại thành phố Tuy Hòa, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh tổ chức hội thảo về ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai. Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ công tác phòng chống thiên tai tại khu vực duyên hải miền trung, chính sách, kế hoạch can thiệp dinh dưỡng với một số loại hình thiên tai chủ yếu cũng như các giải pháp đảm bảo dinh dưỡng khi thiên tai gây cô lập kéo dài tại cộng đồng.

Quản lý rừng bền vững để chống biến đổi khí hậu

Quản lý rừng bền vững để chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống con người. Do đó, bảo vệ và phát triển rừng bền vững đóng vai trò quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

Ngăn mặn, giữ ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ngăn mặn, giữ ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ngăn mặn, giữ ngọt bằng cách phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi đang là những chủ trương lớn được Đảng, Nhà nước quan tâm chú trọng, nhằm phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long.

Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực trong phát triển nông nghiệp

Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực trong phát triển nông nghiệp

Nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trong điều kiện bình thường, sản xuất nông nghiệp vốn bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, khí hậu nên biến đổi khí hậu sẽ khiến cho việc sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn. Sự gia tăng về nhiệt độ, cùng những thay đổi về lượng mưa và phân bố lượng mưa sẽ tác động lên cây trồng, vật nuôi và các hệ thống sinh vật tự nhiên. Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp được đánh giá cho các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản trên các khía cạnh ảnh hưởng về năng suất, sản lượng vật nuôi, cây trồng,…

Mỗi chủ thể, cá nhân phải là nhân tố chống biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường

Mỗi chủ thể, cá nhân phải là nhân tố chống biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường

Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường xuất hiện ngày càng nhiều, tàn phá hệ sinh thái tại nhiều quốc gia cho thấy sự thất bại của thị trường trong việc điều chỉnh các hoạt động kinh tế nhằm bảo vệ môi trường. Để có thể vượt qua thách thức này, tất cả các chủ thể và mỗi cá nhân cần phải nỗ lực nhiều hơn.

Ứng phó xâm nhập mặn trong mùa khô

Ứng phó xâm nhập mặn trong mùa khô

Theo nhận định của cơ quan chức năng, trong mùa khô năm 2024-2025 ở khu vực Ðồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các địa phương và người nông dân đang thực hiện nhiều biện pháp để bảo đảm sản xuất nông nghiệp hiệu quả.

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long: Chủ động phương án ứng phó biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long: Chủ động phương án ứng phó biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn

Những năm gần đây, Việt Nam nói chung và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, trong đó xâm nhập mặn là một trong rất nhiều nguyên nhân gây thiệt hại, để lại hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, diễn ra trong thời gian dài.

Kiên Giang lo ứng phó hạn mặn

Kiên Giang lo ứng phó hạn mặn

Trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, tỉnh Kiên Giang đã triển khai nhiều biện pháp cấp bách nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh.

Tác động của biến đổi khí hậu đến lũ quét, sạt lở và một số giải pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại

Tác động của biến đổi khí hậu đến lũ quét, sạt lở và một số giải pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại

Lũ quét và sạt lở đất là hai loại hình thiên tai nguy hiểm, có tính bất ngờ và thường để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc cảnh báo sớm thiên tai và khoanh vùng nguy cơ cho các địa phương. Tuy nhiên, dự báo thiên tai, nhất là loại hình thiên tai này vẫn là một bài toán khó chinh phục.

Thanh Hóa: Khắc phục sự cố sạt, lở kênh sông Mơ

Thanh Hóa: Khắc phục sự cố sạt, lở kênh sông Mơ

Ngày 5/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa có công văn báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh về sự cố sạt, lở bờ kênh sông Mơ thuộc hệ thống kênh Nhà Lê tại xã Đông Nam, thành phố Thanh Hóa.

Biến đổi khí hậu - thảm họa đe dọa sức khỏe toàn cầu - những vấn đề cần quan tâm hiện nay

Biến đổi khí hậu - thảm họa đe dọa sức khỏe toàn cầu - những vấn đề cần quan tâm hiện nay

Trái đất ngày càng nóng lên khiến các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Nhận định trên của giới khoa học một lần nữa được chứng minh qua thống kê của tổ chức phi lợi nhuận Christian Aid và theo cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), những năm vừa qua “gần như chắc chắn” về các tổn thất mà 10 thảm họa thiên nhiên lớn nhất gây ra mấy năm trước đây đã vượt qua năm 2023 để trở thành năm nóng nhất trong lịch sử thế giới. Dự báo cũng cho thấy, năm 2024 có thể là năm đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu cao hơn 1,50C so với mức trung bình của thời kỳ tiền công nghiệp 1850-1900.

Xây dựng tuyến kè sông ở miền núi: Lợi nhiều đường

Xây dựng tuyến kè sông ở miền núi: Lợi nhiều đường

Với đặc điểm địa hình đồi dốc, dòng chảy lớn, vùng miền núi A Lưới, Phú Lộc luôn tiềm ẩn nguy cơ sạt lở các tuyến bờ sông. Vì thế, thời gian qua, nhiều dự án kè chống sạt lở bờ sông đã được các địa phương, đơn vị đầu tư xây dựng, góp phần bảo vệ khu dân cư, đất sản xuất và công trình hạ tầng.

Tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển Sóc Trăng

Tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển Sóc Trăng

Ngày 16/1, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức họp khởi động dự án “Tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long thông qua phục hồi rừng ngập mặn và các giải pháp dung hòa dựa vào thiên nhiên” với sự hỗ trợ tài chính của Quỹ Coca-Cola (TCCF).

Vì sao TPHCM xuất hiện mưa trái mùa?

Vì sao TPHCM xuất hiện mưa trái mùa?

Khoảng 16 giờ ngày 14-1, nhiều khu vực ở TPHCM trời tối sầm, mưa rải rác. Mưa không to, không kéo dài nhưng cũng làm nhiều người ngạc nhiên "vì sao TPHCM lại có mưa trái mùa?".

1 2 3 Tiếp Cuối