Khoa học

Nghiên cứu khoa học, công nghệ trong chăn nuôi, thú y, thuỷ sản, kiểm ngư: Thể chế, nhân lực, hạ tầng, dữ liệu và công nghệ là trọng tâm, cốt lõi

Nghiên cứu khoa học, công nghệ trong chăn nuôi, thú y, thuỷ sản, kiểm ngư: Thể chế, nhân lực, hạ tầng, dữ liệu và công nghệ là trọng tâm, cốt lõi

Chiều ngày 10/5/22025, trong khuôn khổ Hội nghị triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia ngành nông nghiệp và môi trường, phiên họp Tiểu ban 2 - Chăn nuôi và Thú y, Thủy sản và Kiểm ngư nhấn mạnh thể chế, nhân lực, hạ tầng, dữ liệu và công nghệ chiến lược là những trụ cột trọng tâm, cốt lõi trong lĩnh vực này.

Hội thảo Chuyên đề 3: Nhận diện thực trạng nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực: Môi trường, Tài nguyên nước, Viễn thám

Hội thảo Chuyên đề 3: Nhận diện thực trạng nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực: Môi trường, Tài nguyên nước, Viễn thám

Chiều ngày 10/5, tiếp nối phiên toàn thể của Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số Quốc gia ngành Nông nghiệp và Môi trường tại Bắc Ninh đã diễn ra phiên Hội thảo chuyên đề 3 gồm các lĩnh vực: Môi trường, Tài nguyên nước, Viễn thám.

Dự báo hạn hán, thiếu nước dựa trên công nghệ viễn thám

Dự báo hạn hán, thiếu nước dựa trên công nghệ viễn thám

Tây Nguyên là vùng dễ bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiếu nước do nguồn nước ngầm sụt giảm, các công trình thủy lợi chỉ đảm nhận cung cấp nước cho một phần diện tích cần tưới còn lại chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa. Thời gian qua, khu vực này xảy ra nhiều đợt hạn hán, thiếu nước khiến hàng chục đến hàng trăm nghìn ha cây trồng bị ảnh hưởng, thiệt hại.

Tái tạo địa hình đáy khu vực ven biển, đảo sử dụng công nghệ đo sâu laser từ vệ tinh ICESat-2

Tái tạo địa hình đáy khu vực ven biển, đảo sử dụng công nghệ đo sâu laser từ vệ tinh ICESat-2

“Tái tạo địa hình đáy khu vực ven biển, đảo sử dụng công nghệ đo sâu laser từ vệ tinh ICESat-2” là tên đề tài và nội dung của nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Minh Hạnh, Vương Sỹ Tú Anh, Nguyễn Ngọc Bích Hân, Phạm Thị Minh Nghĩa, Nguyễn Phương Bắc, Vũ Phương Lan * thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ước tính hệ số phát thải khí nhà kính (KNK) của lưới điện Việt Nam năm 2024

Ước tính hệ số phát thải khí nhà kính (KNK) của lưới điện Việt Nam năm 2024

Tóm tắt: Bài báo này ước tính hệ số phát thải của lưới điện Việt Nam 2024 trên cơ sở sử dụng phương pháp “Kiểm kê khí nhà kính” theo hệ thống ISO 14064, và “Xác định vết carbon (Carbon FootPrint) cho sản phẩm” theo ISO 14067. Phương pháp tính toán trong tài liệu này tương tự như cách tính toán hệ số phát thải của lưới điện Việt Nam cho năm 2021 và 2023. Các dữ liệu hoạt động là sản lượng phát điện trong năm 2024 tính bằng MWh được trích dẫn từ Báo cáo về sản xuất điện 2024 của Tập đoàn điện lực Việt Nam. Hệ số phát thải KNK của các loại nguồn phát điện được sử dụng theo công bố của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH và Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA. Mặc dù phép tính sử dụng các công bố chính thống của cơ quan chức năng về sản lượng điện của cả nước 2024 và các tài liệu quốc tế, song kết quả của bài viết vẫn chỉ mang tính tham khảo. Hệ số phát thải KNK của lưới điện Việt Nam 2024 sẽ do cơ quan chức năng tính toán, kiểm soát và công bố vào thời điểm thích hợp.

Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo và hướng tới thực hiện các mục tiêu phát thải ròng bằng “0” ở Việt Nam

Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo và hướng tới thực hiện các mục tiêu phát thải ròng bằng “0” ở Việt Nam

Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn về an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh đó, năng lượng tái tạo (NLTT) được xem là giải pháp chiến lược để đảm bảo phát triển bền vững và thực hiện các mục tiêu phát thải ròng bằng “0” (Net Zero) theo cam kết tại COP26. Bài báo này phân tích hiện trạng tài nguyên NLTT tại Việt Nam, bao gồm tiềm năng, thực trạng khai thác và những rào cản chính. Đồng thời, bài báo đề xuất các giải pháp để thúc đẩy sự phát triển của NLTT, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Đề xuất cơ chế chính sách trong quản lý năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Đề xuất cơ chế chính sách trong quản lý năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn về an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh đó, năng lượng tái tạo (NLTT) được xem là một trong những giải pháp chiến lược để đảm bảo phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế do thiếu cơ chế chính sách đồng bộ và hiệu quả. Bài báo này phân tích thực trạng, chỉ ra những rào cản chính, và đề xuất các cơ chế chính sách quản lý nhằm thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo. Các đề xuất bao gồm hoàn thiện khung pháp lý, khuyến khích đầu tư, phát triển hạ tầng lưới điện, và nâng cao nhận thức cộng đồng. Bài báo cũng đưa ra các dẫn chứng cụ thể từ thực tiễn quốc tế và trong nước để làm rõ tính khả thi của các đề xuất.

Động đất và bài toán chưa có lời giải

Động đất và bài toán chưa có lời giải

Các nhà khoa học trên thế giới đã tìm nhiều cách nhằm trả lời chính xác câu hỏi khi nào và ở đâu động đất sẽ xảy ra, tuy nhiên, cho đến nay, trên thế giới chưa có nước nào có thể dự báo được chính xác khi nào động đất xảy ra, cũng như làm cách nào để chống lại động đất .

Tham vấn góp ý dự thảo “Xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam”

Tham vấn góp ý dự thảo “Xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam”

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27/3/2025, tiếp nối thành công của hội thảo tham vấn lần thứ nhất, được sự đồng ý của Văn phòng Dịch vụ Dự án thuộc Liên Hợp Quốc (UNOPS), Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Năng lượng Đông Nam Á (ETP) và Uỷ ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST), các thành viên Liên danh tư vấn bao gồm: Viện Nghiên cứu Phát triển Tiêu chuẩn Chất lượng (ISSQ); Công ty TNHH Pondera Việt Nam (thuộc Pondera Hà Lan), trường Đại học Phenikaa... đã tổ chức Hội thảo tham vấn lần thứ hai nhằm tiếp tục hoàn thiện bộ tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) tại Việt Nam.

Giải pháp giám sát, thu thập từ xa chỉ số tiêu thụ nước của hộ gia đình trong các tòa nhà

Giải pháp giám sát, thu thập từ xa chỉ số tiêu thụ nước của hộ gia đình trong các tòa nhà

Hiện nay việc theo dõi, ghi nhận chỉ số tiêu thụ nước của các hộ gia đình trong các tòa nhà vẫn do nhân viên của nhà cung cấp nước phải tới từng hộ gia đình để đọc và ghi nhận chỉ số tiêu thụ nước. Điều này không chỉ tốn kém về nhân lực mà còn tốn kém về thời gian để thực hiện. Bài báo trình bày một giải pháp để có thể thu thập chỉ số tiêu thụ nước của các hộ gia đình từ xa bằng cách sử dụng hạ tầng có sẵn của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như internet, 3G/4G.

Nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát Amoni của nước sử dụng internet vạn vật iot

Nghiên cứu chế tạo hệ thống giám sát Amoni của nước sử dụng internet vạn vật iot

Những năm gần đây, ở Việt Nam cùng với sự phát triển kinh tế thì ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề đáng lo ngại. Các cơ sở sản xuất thải ra môi trường một lượng lớn nước thải nếu không có biện pháp đo lường giám sát và xử lý nguồn thải đó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, không khí.

Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước trên sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng

Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước trên sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng

Mô hình Mike 11 được sử dụng để nghiên cứu tính toán lan truyền các chất ô nhiễm cơ bản (BOD, Amoni, tổng Ni tơ, tổng Phosphat) cho khu vực nghiên cứu nhằm tính toán xác định chất lượng nước tại các vị trí dọc sông không có số liệu quan trắc thực tế. Kết quả cho thấy nồng độ các chất BOD5, Amoni, tổng ni tơ, tổng phốt pho đều nhỏ hơn so giới hạn cột B QCVN 08:2023/BTNMT.

1 2 3 Tiếp Cuối