

Đàn voi rừng xuất hiện ở khu dân cư tại Đồng Nai

Hà Nội: Phát huy vai trò cộng đồng trong vận động chuyển giao gấu nuôi nhốt

Sáu cá thể sếu đầu đỏ đã được đưa về Vườn quốc gia Tràm Chim

UNESCO công nhận công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn

Đồng Tháp tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên từ Thái Lan

Bảo tồn nguồn gen vật nuôi, thủy sản là nhiệm vụ chiến lược
Bảo tồn nguồn gen vật nuôi, thủy sản được xác định là nhiệm vụ chiến lược nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, đòi hỏi phối hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu và doanh nghiệp.

Đàn voi rừng xuất hiện ở khu dân cư tại Đồng Nai
Ngày 4/5, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai Ngô Văn Vinh cho biết, những ngày qua đàn voi rừng thường xuyên xuất hiện tại khu dân cư ấp 4, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu. Tần suất voi rừng xuất hiện tăng dần từ đầu tháng 4 đến nay.

Hà Nội: Phát huy vai trò cộng đồng trong vận động chuyển giao gấu nuôi nhốt
Là địa phương có số lượng gấu bị nuôi nhốt cao nhất cả nước, việc phát huy vai trò của cộng đồng nhằm thúc đẩy quá trình chuyển giao gấu được kỳ vọng sẽ góp phần bảo vệ động vật hoang dã, chấm dứt hành vi khai thác mật gấu và nâng cao hình ảnh của Thủ đô Hà Nội.

Sáu cá thể sếu đầu đỏ đã được đưa về Vườn quốc gia Tràm Chim
Sáng 19/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức chương trình Công bố sếu đầu đỏ đã hoàn thành cách ly, kiểm dịch tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn.

UNESCO công nhận công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
Công viên địa chất Lạng Sơn đã chính thức được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu.

Đồng Tháp tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên từ Thái Lan
Sáng 11/4, thông tin từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, đoàn công tác của tỉnh Đồng Tháp đã tiếp nhận 6 cá thể sếu đầu đỏ từ Vương quốc Thái Lan về đến Thảo Cầm Viên Sài Gòn.

Sớm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã
Việt Nam được đánh giá là một trong các quốc gia có khung pháp lý khá hoàn chỉnh về ngăn chặn hoạt động săn, bẫy, bắt động vật hoang dã. Tuy nhiên, một số điểm chồng chéo, chưa rõ trong các quy định đã gây khó trong việc xử lý hành vi vi phạm.

Thả 42 cá thể động vật hoang dã quý hiếm về với tự nhiên tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin
Chiều 4/3, Chi cục Kiểm lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Trung tâm bảo tồn voi, bảo tồn động vật và bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk tổ chức thả 42 cá thể động vật hoang dã quý hiếm về với tự nhiên.

Bảo vệ động, thực vật hoang dã
Ngày 3/3 hằng năm là "Ngày thế giới bảo vệ động, thực vật hoang dã". Tại Việt Nam, bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ là nhiệm vụ ưu tiên của công tác bảo tồn đa dạng sinh học, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Vườn di sản ASEAN của Việt Nam
Chương trình Vườn di sản ASEAN là một trong những sáng kiến hợp tác ASEAN về môi trường, được thực hiện trên cơ sở Tuyên bố về các Vườn di sản của Bộ trưởng Môi trường các nước ASEAN từ năm 2003, với mục tiêu bảo tồn toàn diện các hệ sinh thái quan trọng, mang tính độc đáo, đặc biệt của khu vực ASEAN”. Triển khai Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng mạng lưới kết nối các Vườn di sản ASEAN của Việt Nam.

Quảng Nam tiên phong bảo tồn đa dạng sinh học
Những năm gần đây, Quảng Nam đã có hành động tích cực để ngăn chặn tình trạng suy giảm đa dạng sinh học, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên,… Tỉnh đã thành lập nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, vườn quốc gia, rừng đặc dụng và từ chối nhiều dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường, cảnh quan. Với nỗ lực đó, tỉnh được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) lựa chọn là địa phương tiên phong khởi động “Năm phục hồi Đa dạng sinh học quốc gia” năm 2024.

Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam 2024 là sự kiện môi trường có quy mô tầm quốc gia và quốc tế
Tối 21/2, tại Quảng trường 24/3, thành phố Tam Kỳ, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ bế mạc Năm Phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam 2024 nhằm tổng kết những kết quả thực hiện được trong thời gian qua.

Bảo tồn động vật hoang dã nguy cơ tuyệt chủng
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) bất ngờ phát hiện một cá thể gấu ngựa (có tên khoa học Ursus thibetanus) nặng khoảng 150 kg, đang sinh sống trong khu bảo tồn thông qua máy bẫy ảnh kỹ thuật số. Phát hiện này thu hút sự quan tâm của dư luận và nhiều nhà khoa học để tìm giải pháp bền vững bảo tồn loài gấu quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.

Tiếp nhận cá thể Tê tê quý hiếm từ BQL hồ Tả Trạch
Ngày 16/2, Hạt Kiểm lâm TX. Hương Thuỷ (TP. Huế) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, đồng thời hoàn tất thủ tục để thả cá thể Tê tê Java quý hiếm về môi trường tự nhiên.

Hồi sinh rạn san hô Hòn Mun
Đầu năm 2022, các phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt phản ánh tình trạng rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang bị suy thoái nghiêm trọng. Tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều giải pháp phục hồi rạn san hô có tầm quan trọng mang tính quốc tế và tính đa dạng sinh học cao nhất ở Việt Nam.

Đắk Lắk ban hành kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn đàn voi trên địa bàn
Trong nhiều năm qua, cùng với sự hỗ trợ của Tổ chức Động vật châu Á, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình, đề án về bảo tồn và phát triển đàn voi nhà trên địa bàn.

Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, cụm nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia nhằm giải quyết tổng thể các vấn đề lớn như bảo tồn và phát triển nguồn gien, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã… Đồng thời, chú trọng nhiệm vụ nghiên cứu gắn với nhu cầu phát triển kinh tế của các địa phương có các khu bảo tồn, vườn quốc gia và gắn với doanh nghiệp.

Tiếp nhận cá thể khỉ vàng có cân nặng “khủng” ở Hà Tĩnh
Một cá thể khỉ vàng quý hiếm có cân nặng "khủng" vừa được bàn giao cho cơ quan chức năng ở tỉnh Hà Tĩnh để thả vào môi trường tự nhiên.

Phấn đấu đạt một triệu héc-ta rừng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu diện tích rừng được cấp chứng chỉ “Quản lý rừng bền vững” theo tiêu chuẩn quốc tế đạt khoảng một triệu héc-ta vào năm 2030.

Tê tê java - bảo vật quốc gia
Theo kết quả nghiên cứu của Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học do WWF - Mỹ thực hiện cho thấy Vườn quốc gia Cát Tiên có sự hiện diện cao một số loài quý hiếm ở Việt Nam, đặc biệt là tê tê Java với số lượng lớn hơn nhiều so với bất kỳ khu vực nghiên cứu khác thuộc dãy Trường Sơn.