Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2025

18/05/2025

TN&MTBộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn tổ chức hoạt động "Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững" hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2025.

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2025 (ngày 22/5/2025) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề “Harmony with nature and sustainable development" - "Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững”, nhấn mạnh sự cần thiết thực hiện song song các mục tiêu của Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal (KMGBF) của Công ước Đa dạng sinh học (CBD) và các mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) do mối quan hệ hữu cơ giữa việc "Sống hài hòa với thiên nhiên" với mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững cho tất cả các quốc gia và cộng đồng trên thế giới.

Theo công văn 1863/BNNMT-TTTT năm 2025 của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2025, Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu các cơ quan, đơn vị, các địa phương cần:

Tăng cường truyền thông, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; đa dạng hóa các kênh truyền thông về đa dạng sinh học, lồng ghép các chương trình giáo dục tuyên truyền về bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ thống trường học,...

Kịp thời phát hiện, đề xuất và tôn vinh những cá nhân, tập thể, cộng đồng có những mô hình, hoạt động, sáng kiến thiết thực và hiệu quả trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 hướng đến mục tiêu "Phục hồi và bảo đảm tính toàn vẹn, kết nối; đa dạng sinh học được bảo tồn, sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu".

Xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí và huy động các nguồn lực tài chính đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học; đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để thu hút, gia tăng tối đa các nguồn hỗ trợ và đầu tư về tài chính cho công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, chia sẻ công bằng, hợp lý các lợi ích thu được từ nguồn gen và phát triển các mô hình sinh kế bền vững cho cộng đồng.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, ứng dụng khoa học, công nghệ trong phát triển các mô hình bảo tồn, sử dụng bền vững loài, nguồn gen; điều tra, quan trắc, theo dõi, kiểm tra, giám sát đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu.

Tăng cường hợp tác trong quản lý thiên nhiên, đa dạng sinh học, đặc biệt với các quốc gia có chung đường biên giới; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong kiểm soát việc buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã, trao đổi học tập kinh nghiệm với các nước, các tổ chức quốc tế về đa dạng sinh học.

PV

Gửi Bình Luận

code

Tin liên quan

Tin tức

Khơi thông thị trường, tái tạo nguồn lợi thủy sản Việt Nam - Trung Quốc

Kiểm soát sầu riêng từ gốc, tránh tình trạng bị trả hàng

Việt Nam-Trung Quốc hợp tác hiệu quả về bảo tồn thiên nhiên

Bộ trưởng Bộ NN&MT Đỗ Đức Duy chủ trì Hội nghị: "Phát triển ngành hàng sầu riêng bền vững" tại TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk)

Nông nghiệp

Có thêm 04 địa phương đã tổ chức lễ công bố hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát

Hội thảo xúc tiến hàng hóa nông sản, thực phẩm sang Thái Lan: Khởi động chương trình READY2THAI - Bệ phóng thương hiệu Việt tại Thái Lan trong kỷ nguyên hội nhập mới

Hợp tác Việt Nam - Indonesia: Thúc đẩy ngành nông nghiệp vươn mình trong bối cảnh toàn cầu hoá

Quảng Bình: Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP 3 - 4 sao, hướng đến phát triển bền vững

Tài nguyên

Phát triển các lĩnh vực mới về địa chất và khoáng sản

Thời hạn huy động vốn tại Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ chưa phù hợp với tiến độ dự án

Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2025 có chủ đề: “Công nghệ xanh để đại dương bền vững”

Chuyển đổi mục đích sử dụng 6,94 ha rừng để thực hiện Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa -Buôn Ma Thuột

Môi trường

Viện Nghiên cứu phát triển dự án trung hòa Carbon Hàn Quốc hợp tác với Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường truyền thông về công nghệ môi trường

Khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm quốc gia về đa dạng sinh học

Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học 22/5: Vì một đại dương khỏe mạnh và tràn đầy sự sống!

Hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2025

Video

Giải pháp kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn

Nâng cao chất lượng nội dung và điểm số khoa học trên Tạp chí in Tài nguyên và Môi trường

Nâng cao công tác quản lý nhà nước về môi trường và hỗ trợ các doanh nghiệp

Phụ nữ tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn

Khoa học

Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ và chuyển đổi số tại Việt Nam

Hà Nội: Độc lạ quán cà phê có 4 robot phục vụ

Công nghệ nhân bản động vật bằng kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào Soma, định hướng nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực chăn nuôi ở nước ta

Hội nghị tổng kết về đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ tại Khoa Tài nguyên và Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chính sách

Xử lý thông tin "Sầu riêng vẫn loay hoay giải quyết chất vàng O"

Đề xuất phân cấp 86 thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho cấp tỉnh

Thành lập Hội đồng thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án Tuyến đường sắt đô thị số 1

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục sự cố sạt lở công trường thi công thủy điện tại Lai Châu

Phát triển

Hội thảo "Ứng dụng AI trong Báo chí truyền thông văn hóa môi trường và phát triển du lịch biển"

Ông La Đức Dũng làm Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi

Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Lễ ra mắt Hội Doanh nhân họ Vũ - Võ TP. Hà Nội: Cột mốc kết nối, phát triển, lan tỏa giá trị dòng họ

Diễn đàn

Liên minh Hợp tác xã Thanh Hóa biểu dương điển hình tiên tiến giai đoạn 2020 - 2025

Mời đơn vị tham gia báo giá dịch vụ in ấn cho Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường năm 2025

Phấn đấu đô thị xanh, giảm rác thải nhựa

Đẩy mạnh chiến lược “Ba kết nối” để tạo cơ hội cho hàng Việt vào thị trường Thái Lan