
Tiếp tục góp ý cho dự thảo Luật đất đai 2013 (sửa đổi)
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Công điện số 32/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Công điện số 32/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Mới đây, tại Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức chương trình Tọa đàm “Bỏ khung giá đất để phù hợp với nguyên tắc thị trường”. Buổi Tọa đàm nhằm chỉ ra những khó khăn và bất cập khi bỏ khung giá đất và xác định giá đất tiệm cận với giá thị trường.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tập trung đẩy mạnh về khoa học và công nghệ. Trong đó, đẩy nhanh chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thiện, kết nối liên thông hệ thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia tập trung, thống nhất, trong đó có dữ liệu về quy hoạch quản lý cập nhật biến động đến từng thửa đất, công bố công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận thông tin dữ liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Thực hiện Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2022 của Chính phủ về việc triển khai Nghị quyết số 56/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội; Quyết định thành lập Hội đồng Bồi thường hỗ trợ và tái định cư, Kế hoạch của UBND thành phố Bắc Ninh về việc ban hành kế hoạch thu hồi đất, điều tra khảo sát, kiểm đếm đất, tài sản trên đất Dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Trong thời gian vừa qua, các Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung được trình trước Quốc Hội trong các kì họp, gần nhất là kì họp thứ tư - Quốc Hội khoá XV (20/10/2022) họp bàn về 07 dự thảo luật, trong đó Luật đất đai (sửa đổi) dự kiến việc lấy ý kiến người dân diễn ra vào 2023. Trong đó Luật đất đai (sửa đổi) có nhiều điểm mới đáng chú ý, việc tập hợp ý kiến của người dân nhằm nhanh chóng xây dựng Luật hoàn thiện đóng góp một phần to lớn vai trò của báo chí truyền thông trong đó.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) mới đây đã có Văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ có liên quan bày tỏ sự tin tưởng và kỳ vọng vào Quyết định 1435/QĐ-TTg ngày 17/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ “Thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp”.
Ngày 3/11, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV họp tổ để xem xét, đánh giá dự án sửa đổi Luật Đất đai. Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình về việc bỏ khung giá đất. Đây vốn đang là công cụ giúp chính quyền các địa phương xây dựng bảng giá đất, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn khách quan, sự biến động mỗi ngày của thị trường bất động sản... có ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn thu ngân sách; cũng như cuộc sống sinh hoạt của người dân.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao". Trong đó mục tiêu và giải pháp của nghị quyết 18-NQ/TW là cơ sở xây dựng Luật đất đai hoàn thiện, cũng là điểm quan tâm đáng lưu ý.
Sáng 1/11/2022, Quốc hội đã nghe Tờ trình dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Dự án Luật gồm 16 chương, 245 điều, trong đó giữ nguyên 28 điều; sửa đổi, bổ sung 184 điều; bổ sung mới 41 điều và bãi bỏ 8 điều.
Luật Đất đai đề ra nguyên tắc sử dụng đất phải bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho an ninh lương thực nhưng lại thiếu vắng cơ chế điều tiết giữa các địa phương, vùng miền để đảm bảo lợi ích cho các địa phương có tỷ lệ đất nông nghiệp lớn.
Đất đai là tài nguyên quý giá của đất nước, việc sử dụng đất đai hợp lý, khoa học sẽ nâng cao hiệu quả, tránh lãng phí tài nguyên; Đảng và Nhà nước ta đã và đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện luật đất đai (sửa đổi). Nhằm lấy ý kiến người dân đóng góp về dự thảo Luật khách quan, trung thực, chính xác; vậy nên báo chí truyền thông đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền đến người dân để mọi người dân nắm bắt và tham gia đóng góp ý kiến vào Luật đất đai (Sửa đổi).
Đất đai và chính sách, pháp luật liên quan đến đất đai; là những vấn đề được Nhân dân quan tâm hàng đầu; có tầm ảnh hưởng quan trọng, sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của từng hộ dân.
Ngày 21/10, UBND tỉnh Nam Định có công văn số 478/UBND-VP6 gửi các sở Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố trong tỉnh về việc xác định các khu đất nhỏ lẻ, xen kẹp để thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất cho nhân dân làm nhà ở.
Giá đất là một trong những nội dung quan trọng được Nghị quyết 18-NQ/TW của Trung ương Khóa XIII có định hướng, chỉ đạo để cụ thế hóa trong vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bài viết này tập trung phân tích một số bất cập của giá đất hiện hành và đề xuất với Ban soạn thảo sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai (sửa đổi), cụ thể như sau:
Ngày 19/10/2022, tại Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức chương trình Tọa đàm “Bỏ khung giá đất để phù hợp với nguyên tắc thị trường”. Tham dự chương trình với 3 khách mời là TS. Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng Ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đại biểu Quốc hội khóa 14; PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường; Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc GP.Invest.
Kế thừa Luật Đất đai năm 2013, Chương XV, Dự thảo Luật Đât đai sửa đổi đã thể chế hóa các quan điểm, chủ trương, giải pháp của Nghị quyết số 18-NQ/TW, khắc phục khâu yếu trong công tác thanh tra, kiểm tra hiện nay.
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính,... Chương XIV (gồm 4 điều, từ 219 đến 222), Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã quy định rất rõ ràng thủ tục hành chính về đất đai. Cụ thể:
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW về thương mại hóa QSDĐ và cơ bản thực hiện thuê đất trả tiền hằng năm, cơ chế góp đất, giao dịch qua sàn; Dự thảo Luật đã dành Chương XIII (26 điều) để quy định:
Chương XII, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bên cạnh thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW về đối tượng và hạn mức nhận chuyển nhượng QSD Đ nông nghiệp, thì cũng quy định quản lý sử dụng đất quốc phòng an ninh kết hợp với phát triển kinh tế; đất đa mục đích; đất lấn biển; công trình trên không; công trình ngầm; đất nông nghiệp có nguồn gốc từ nông lâm trường,…Cụ thể như sau:
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu biệt thự Hùng Sơn - Nam Sầm Sơn, huyện Quảng Xương được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá chấp thuận đầu tư từ năm 2004. Nhưng đến nay, dự án này mới đang trong quá trình xây dựng, châm trễ gần 20 năm.