
Bài 12: Hạn mức nhận chuyển nhượng, tập trung, tích tụ đất nông nghiệp
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW về đối tượng và hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp..., Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã quy định:
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW về đối tượng và hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp..., Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã quy định:
Ngoài các nội dung kế thừa Luật Đất đai năm 2013, căn cứ vào mục tiêu cụ thể đến năm 2025 của Nghị quyết số 18-NQ/TW, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã dành Chương XI để quy định sửa đổi, bổ sung các vấn đề sau đây:
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW, Dự thảo Luật đã bỏ khung giá đất; có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; quy định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan có nhiệm vụ xác định giá đất; có cơ chế điều tiết họp lý, hiệu quả nguồn thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; có chính sách điều tiết chênh lệch địa tô,… cụ thể như sau:
Đất đai là một lĩnh vực rất phức tạp, nhạy cảm, đặc biệt quan trọng, hệ trọng đối với sự ổn định và phát triển bền vững đất nước do đó việc ứng dụng công nghệ, số hoá vào quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức Hội thảo góp ý Luật Đất đai (sửa đổi) với Chủ đề “Những định hướng chính sách lớn về đảm bảo quyền của người sử dụng đất”.
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ngăn chặn các trường hợp giao dịch không đăng ký tại cơ quan nhà nước; bảo đảm thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, an toàn, bền vững.
Để các tổ chức phát triển quỹ đất có đủ năng lực, quản lý, khai thác quỹ đất, thực hiện tốt nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Dự thảo Luật đã bổ sung một chương mới gồm 6 Điều (từ Điều 103 đến Điều 108) nhằm xây dựng cơ chế phát triển quỹ đất, bảo đảm sự chủ động của Nhà nước trong việc phân bổ đất đai theo quy hoạch, chủ động quỹ đất điều tiết thị trường, đấu giá quyền sử dụng đất để tăng thu cho ngân sách nhà nước, cụ thể như sau:
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung các nội dung liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, để sau khi có đất bị thu hồi phải có chỗ ở, bảo đảm cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
Kể từ Luật Đất đai năm 2003 đến nay, nội dung thu hồi đất luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp và người dân. Ban soạn thảo Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này cũng nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp xung quanh nội dung thu hồi đất.
Đây là những nội dung luôn thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong đợt sửa đổi Luật Đất đai lần này.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất luôn là một trong những nội dung quan trọng nhất của các lần sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này đã dành 16 điều, từ Điều 38 đến Điều 54 để quy định các nội dung về thống nhất giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch quốc gia, quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất; hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thiết lập ở cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện; đổi mới nội dung, phương pháp, quy trình tổ chức lập, điều chỉnh và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,… Cụ thể như sau:
Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định cụ thể hoạt động điều tra, đánh giá đất đai; bảo vệ cải tạo, phục hồi đất đai; tổ chức thực hiện điều tra đánh giá đất đai và bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (từ Điều 34 đến Điều 37).
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bên cạnh quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước, thì tại Chương II đã bổ sung một mục mới (Mục 3, từ Điều 30 đến Điều 31) quy định về quyền và nghĩa vụ của Công dân đối với đất đai.
Ngày 7/9/2022, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã ký tờ trình số 307/TTr-CP gửi Ủy Ban thường vụ Quốc hội về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Dự thảo Luật gồm 16 chương, 240 điều, trong đó giữ nguyên 48 điều; sửa đổi, bổ sung 156 điều; bổ sung mới 36 điều và bãi bỏ 8 điều. Tạp chí TN&MT xin trân trọng giới thiệu tới độc giả lần lượt những nội dung quan trọng nhất của Dự án Luật. Bài 1: Quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai
Căn cứ vào đề xuất của Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa quyết định thu hồi hơn 1,85 triệu m2 đất dự án trên địa bàn huyện Thạch Thất.
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chính phủ cũng yêu cầu các bộ, ngành tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý tình trạng lãng phí đất đai, đất được giao, cho thuê nhưng chậm đưa vào sử dụng; xử lý nghiêm các hành vi gây ô nhiễm, làm hủy hoại đất, thoái hóa đất, hành vi trốn thuế trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai.
Sau khi Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM mở cổng dữ liệu đất đai, môi trường, nhiều ứng dụng công được phát triển giúp việc quản lý, tra cứu thông tin thuận tiện.
Lo ngại về việc đưa bảng giá đất của Nhà nước quy định về sát với giá thị trường làm cho giá bất động sản tăng khi thuế đất cao lên giá nhà đất sẽ tăng, nhưng điều này sẽ được điều chỉnh bằng quy luật cung cầu, giá nhà đất lên cao không có người mua sẽ phải giảm xuống.
Sáng 30/8, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo Quốc gia với chủ đề: “Nghị quyết 18/NQ-TW/2022 và những vấn đề đặt ra trong sửa đổi Luật đất đai”.