Diễn đàn

Cục trưởng Trần Tuấn Ngọc: Nhiều thành tựu đạt được sau 05 năm thực hiện Chiến lược Viễn thám Quốc gia

Cục trưởng Trần Tuấn Ngọc: Nhiều thành tựu đạt được sau 05 năm thực hiện Chiến lược Viễn thám Quốc gia

Ngay sau khi Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành Chiến lược phát triển Viễn thám quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 theo Quyết định số 149/QĐ-TTg, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 2/2019, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thành lập Ban chỉ đạo, Tổ giúp việc và ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược. Sau 05 năm thực hiện, nhiều kết quả đã đạt được, những thông tin cụ thể đã được ông Trần Tuấn Ngọc chia sẻ với phóng viên Tạp chí TN&MT trong nội dung sau đây.

PGS.TS Hoàng Anh Huy: Trường Đại học TN&MT Hà Nội đi tắt đón đầu với xu thế, ứng dụng công nghệ số vào giáo dục đào tạo

PGS.TS Hoàng Anh Huy: Trường Đại học TN&MT Hà Nội đi tắt đón đầu với xu thế, ứng dụng công nghệ số vào giáo dục đào tạo

Chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục đại học không chỉ đơn thuần là chuyển đổi công nghệ mà mang đến những đột phá mới trong hoạt động đào tạo, bằng các truyền tải kiến thức hoàn toàn mới như E - learning, Mobile - learning… Đây là cơ hội cho Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đi tắt đón đầu với xu thế, ứng dụng công nghệ vào việc xây dựng các chương trình đào tạo hệ chính quy của trường.

Bộ TN&MT tiếp tục làm việc với tỉnh Bến Tre về đất đai, tài nguyên nước, biển và hải đảo

Bộ TN&MT tiếp tục làm việc với tỉnh Bến Tre về đất đai, tài nguyên nước, biển và hải đảo

Sáng ngày 12/9, tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Bến Tre, đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phổ biến, triển khai các pháp luật về đất đai, tài nguyên nước và trao đổi, hướng dẫn giải quyết những vướng mắc về lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, biển và hải đảo tại tỉnh Bến Tre. Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân và Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam chủ trì buổi làm việc.

Bài 3: Phân định rõ các loại khoáng sản theo công dụng, bảo đảm sự thống nhất, hiệu quả trong quản lý

Bài 3: Phân định rõ các loại khoáng sản theo công dụng, bảo đảm sự thống nhất, hiệu quả trong quản lý

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản dự kiến trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Sau Kỳ họp thứ 7, cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã phối hợp tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu tác động đóng góp hoàn thiện dự thảo luật. Một trong những nội dung còn có ý kiến các nhau là quy định về phân nhóm khoáng sản (Điều 7) đã được xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội (tại Phiên họp tháng 8).

Áp dụng Bảng giá đất theo Luật Đất Đai 2024: Cần kiên trì, nhất quán, thống nhất trong quan điểm chỉ đạo và tổ chức thực hiện

Áp dụng Bảng giá đất theo Luật Đất Đai 2024: Cần kiên trì, nhất quán, thống nhất trong quan điểm chỉ đạo và tổ chức thực hiện

Đó là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân khi ông trả lời phỏng vấn của phóng viên về các nội dung liên quan đến việc áp dụng Bảng giá đất theo quy định tại khoản 1 Điều 257 Luật Đất đai 2024. Thứ trưởng Lê Minh Ngân cho rằng, cần phải tập trung chỉ đạo để hoàn thiện các văn bản thuộc thẩm quyền đồng thời đẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, thường xuyên, liên tục đến tất cả các cấp, các ngành, người dân, doanh nghiệp nhằm tạo sự đồng thuận, thống nhất trong nhận thức và tổ chức thực hiện...

Bài 2: Điều chỉnh Bảng giá đất là đúng và kịp thời

Bài 2: Điều chỉnh Bảng giá đất là đúng và kịp thời

Tại khoản 1, điều 257 của Luật Đất đai 2024, các địa phương được tiếp tục sử dụng bảng giá đã ban hành theo Luật Đất đai 2013 cho đến hết ngày 31/12/2025. Luật đã quy định khi có biến động thì địa phương phải điều chỉnh theo giá đất thị trường với biên độ 20%, trong thời hạn 6 tháng để phù hợp với tình hình thực tế về giá đất.

Luất Đất đai 2024 và những quy định, chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số

Luất Đất đai 2024 và những quy định, chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số

Luật Đất đai 2024 đã có hiệu lực và đi vào thực tiễn cuộc sống với nhiều điểm mới, trong đó có những chính sách hỗ trợ đất đai cho cá nhân là người dân tộc thiểu số thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Để giúp người dân hiểu rõ các quy định, phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn Luật sư Diệp Năng Bình - Trưởng Văn phòng Luật sư Tinh Thông Luật liên quan đến các nội dung này.

LS. Trần Đức Phượng: Luật Đất đai 2024 có quy định mở rộng hơn đối tượng sử dụng đất lúa

LS. Trần Đức Phượng: Luật Đất đai 2024 có quy định mở rộng hơn đối tượng sử dụng đất lúa

Luật Đất đai 2024 có hiệu lực tác động tích cực cho cả cá nhân, doanh nghiệp và Nhà nước, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Luật sửa đổi đã cơ bản giải quyết triệt để những tồn tại hạn chế liên quan đến chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; việc tách thửa, hợp thửa trong cấp GCNQSDĐ; chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng đất trồng lúa … Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mới đây Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trò chuyện với Luật sư Trần Đức Phượng - Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh xung quanh vấn đề này.

PGS.TS Hoàng Anh Huy - Hiệu trưởng Trường Đại học TN&MT Hà Nội : Đào tạo nhân lực cao là nền tảng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường bền vững

PGS.TS Hoàng Anh Huy - Hiệu trưởng Trường Đại học TN&MT Hà Nội : Đào tạo nhân lực cao là nền tảng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường bền vững

Công tác đào tạo về lĩnh vực bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu tại các trường học ngày càng nhận được sự quan tâm sâu sắc. Đây là những lĩnh vực không chỉ mang tính cấp thiết mà còn là nền tảng cho sự phát triển bền vững của xã hội trong tương lai.

Luật Đất đai 2024 đi vào thực tiễn, tháo gỡ những điểm vướng trong thị trường bất động sản

Luật Đất đai 2024 đi vào thực tiễn, tháo gỡ những điểm vướng trong thị trường bất động sản

Mới đây, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân đã có cuộc trò chuyện với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường về những tác động của Luật Đất đai 2024 với thị trường bất động sản, nhà ở,... những điểm mà người dân và doanh nghiệp cần lưu ý đã được ông chia sẻ trong bài phỏng vấn dưới đây.

Luật Đất đai 2024: Chìa khóa để

Luật Đất đai 2024: Chìa khóa để "cấp sổ" cho công trình trên đất trong dự án bất động sản theo hình thức hợp đồng kinh doanh

Luật sư Phạm Xuân Trường, Luật sư cộng sự Công ty Luật TNHH SB Law cho rằng, Luật đất đai 2024 đã gỡ bỏ vướng mắc trong việc chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng trên đất đối với các dự án đầu tư xây dựng bất động sản theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC).

Ông Nguyễn Hưng Thịnh, Vụ trưởng Vụ Môi trường: Phân cấp giải quyết thủ tục hành chính về môi trường

Ông Nguyễn Hưng Thịnh, Vụ trưởng Vụ Môi trường: Phân cấp giải quyết thủ tục hành chính về môi trường

Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 06/10/2022 về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp, ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng, Bộ TN&MT đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phương xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Ông Lê Hùng Thắng: Ninh Bình triển khai tích cực nhiều biện pháp tuyên truyền Luật Đất đai năm 2024

Ông Lê Hùng Thắng: Ninh Bình triển khai tích cực nhiều biện pháp tuyên truyền Luật Đất đai năm 2024

Người dân, doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào những điểm mới của Luật với mong muốn góp phần giải quyết những bất cập về quản lý đất đai chưa giải quyết được, nhất là liên quan đến các trường hợp phải thu hồi đất. Ninh Bình đang tích cực triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền sâu, rộng Luật Đất đai 2024 đến các địa phương - đó là chia sẻ của ông Lê Hùng Thắng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình với phóng viên Tạp chí TN&MT mới đây.

Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa sẵn sàng đưa Luật đất đai 2024 sớm đi vào cuộc sống

Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa sẵn sàng đưa Luật đất đai 2024 sớm đi vào cuộc sống

Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Thanh Hóa, về nâng cao công tác tuyên truyền Luật đất đai 2024 sớm đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường. Thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa cùng các địa phương đang khẩn trương rà soát, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai thuộc thẩm quyền cấp tỉnh ban hành theo đúng thời hạn đã đề ra. Vừa qua phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trò truyện với ông Lê Huy Ba - Phó Trưởng phòng Pháp chế - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa xung quanh vấn đề này.

Luật Đất đai 2024: Gỡ “nút thắt” trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng

Luật Đất đai 2024: Gỡ “nút thắt” trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng

Những điểm mới của Luật Đất đai 2024 sẽ có tác động sâu rộng tới đời sống của người dân cả nước nói chung, đặc biệt là về vấn đề bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Quốc Việt, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An.

Bình Định: Tăng cường triển khai phổ biến Luật Đất đai 2024

Bình Định: Tăng cường triển khai phổ biến Luật Đất đai 2024

Thời gian qua, Bình Định đã tăng cường công tác quản lý đất đai và tổ chức phổ biến những nội dung cơ bản, điểm mới của Luật Đất đai 2024. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Trần Kỳ Quang, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định xung quanh vấn đề này.

Phó Giám đốc Sở TN&MT Phạm Văn Hoành: Thanh Hóa tiếp tục nỗ lực quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển bền vững Tài nguyên nước

Phó Giám đốc Sở TN&MT Phạm Văn Hoành: Thanh Hóa tiếp tục nỗ lực quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển bền vững Tài nguyên nước

Thực hiện nghiêm Luật Tài nguyên nước năm 2023, Sở TN&MT Thanh Hóa đã nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương, khuyến khích người dân, doanh nghiệp trong hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát triển bền vững Tài nguyên nước. Đồng thời tuyên truyền, phổ biến các giải pháp quản lý thông minh nguồn nước trước những tác động xấu của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân. Vậy công tác quản lý được thực hiện như thế nào, ông Phạm Văn Hoành, Phó Giám đốc Sở TN&MT Thanh Hóa đã chia sẻ với PV Tạp chí TN&MT như sau:

Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp