
Khu đô thị rộng 32ha ở Thanh Hóa có duy nhất một nhà đầu tư tham gia
Khu đô thị mới Bắc sông Tống, TX. Bỉm Sơn rộng hơn 32,5 ha với vốn đầu tư dự kiến 850 tỷ đồng chỉ duy nhất Công ty CP Đầu tư xây dựng NHS đăng ký làm chủ đầu tư.
Khu đô thị mới Bắc sông Tống, TX. Bỉm Sơn rộng hơn 32,5 ha với vốn đầu tư dự kiến 850 tỷ đồng chỉ duy nhất Công ty CP Đầu tư xây dựng NHS đăng ký làm chủ đầu tư.
Ngày 18/01/2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đất đai 2024 thay thế Luật Đất đai 2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2025. Theo đó, định giá đất theo Luật đất đai 2024 cũng có nhiều thay đổi về cách xác định.
Quy định về việc tách thửa đất, hợp thửa đất phải bảo đảm 8 nguyên tắc trong Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ 1/1/2025.
Ngày 17/3, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An đã phát đi thông báo mời các nhà đầu tư quan tâm đăng ký thực hiện dự án khu đô thị Nghi Liên tại xã Nghi Liên, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Đây là một trong các dự án được tỉnh Nghệ An kêu gọi có vốn đầu tư cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
Năm 2023, Quốc hội đã thông qua hai dự án luật quan trọng là Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 và Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, tạo cơ sở để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững. Trong đó, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15 được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong giao dịch, thu hút thêm nguồn lực đầu tư ngoài xã hội…
Luật Đất đai 2024 nêu rõ cá nhân không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sẽ không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở và đất khác.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định số 1004/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh kế hoạch phát triển nhà ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn năm 2021 - 2025. Theo quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa đưa ra khỏi kế hoạch các dự án chưa đủ cơ sở và tính khả thi trong giai đoạn này, đồng thời tiến hành điều chỉnh, bổ sung vào danh mục thực hiện các dự án có tính khả thi, đảm bảo các chỉ tiêu về nhà ở của các địa phương...
Luật Đất đai 2024 được nhiều chuyên gia đánh giá thực sự là cuộc “cách mạng” về đất nông nghiệp, mang tính đột phá, kỳ vọng nhiều thay đổi phát triển trong thời gian tới.
Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 đã được Quốc hội thông qua, gồm 16 chương và 260 điều, đã quán triệt đầy đủ và thể chế hóa theo đúng tinh thần Nghị quyết số 18 ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương Đảng khóa XIII, phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành.
Mặc dù công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên đã chủ động bám sát các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường và chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về quản lý đất đai, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, về hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, cải cách thủ tục hành chính,…
Trong năm 2023 vừa qua, Bình Định đã có nhiều giải pháp tăng cường quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Trần Kỳ Quang, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định xung quanh vấn đề này.
Việc cho phép Việt kiều còn giữ quốc tịch Việt Nam được phép mua nhà ngay sau khi Luật Đất đai (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được nhiều chuyên gia đánh giá sẽ thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển tốt hơn khi có thêm “nguồn cầu” và “hút” dòng vốn từ nước ngoài.
Việc điều chỉnh một số chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2025 của các tỉnh, thành phố không làm thay đổi mục tiêu, định hướng không gian, tầm nhìn, chỉ tiêu sử dụng đất, các dự án đã được xác định trong quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Luật Đất đai 2024 được Quốc hội thông qua đã giúp người Việt ở nước ngoài tham gia vào giao dịch BĐS trong nước thuận lợi hơn, không phải nhờ người thân đứng tên hộ.
Sáng ngày 10/03/2024, tại chùa Khánh Long, xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường xin giới thiệu một số nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định để bạn đọc tham gia góp ý.
Tại Hội nghị triển khai Nghị định số 12/2024/NĐ-CP và lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tại Tuyên Quang, ông Phạm Ngô Hiếu - Phó Cục trưởng Cục Đăng ký và Dữ liệu thông tin đất đai đã giới thiệu một số điểm mới về địa giới hành chính, đăng ký, thông tin đất đai.
Ngày 2/3/2024, tại điểm trường mầm non Nặm Khẳm, xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp tổ chức Chương trình "Xuân ấm mầm xanh năm 2024" trao tặng quà tới các em học sinh mầm non (là người dân tộc Dao, Pà Thẻn, Nùng, thuộc vùng 3 khó khăn).
Ngày 16/2 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân đã chủ trì buổi làm việc với các đơn vị trực thuộc Bộ: Vụ Đất đai, Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất, Cục Đăng ký Dữ liệu và Thông tin đất đai và một số đơn vị liên quan về việc xây dựng các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai (sửa đổi).
Mới đây, TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo đánh giá nhanh tác động của Luật Đất đai (sửa đổi) đến người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế. Theo đó, báo cáo đã chỉ ra rất nhiều điểm mới của Luật Đất đai (sửa đổi) tác động đến người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.