

Quảng Bình hợp tác với Sun Group đánh thức tiềm năng du lịch

Khơi thông các nguồn lực để hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Hiện thực hóa Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Việt Nam với định hướng chiến lược đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Phát triển kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn bền vững trong điều kiện mới

Quảng Bình hợp tác với Sun Group đánh thức tiềm năng du lịch
Chiều ngày 15/4/2025, UBND tỉnh Quảng Bình và Công ty cổ phần Tập đoàn Mặt Trời (Sun Group) đã có buổi làm việc để ký kết Bản ghi nhớ hợp tác chiến lược đầu tư phát triển. Hai bên sẽ nghiên cứu, tìm kiếm các cơ hội đầu tư tiềm năng và triển khai đầu tư phát triển các dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Giải pháp quản lý nhựa theo hướng kinh tế tuần hoàn và bền vững
Ô nhiễm nhựa đang trở thành một thách thức lớn đối với môi trường, đòi hỏi sự chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) nhằm tối ưu hóa tài nguyên và giảm thiểu tác động tiêu cực. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã đặt nền móng quan trọng cho việc quản lý, áp dụng kinh tế tuần hoàn trong hoạt động chuyển đổi nhựa hướng tới sự phát triển bền vững.

Khơi thông các nguồn lực để hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chuyển dịch mạnh mẽ sang mô hình xanh và bền vững, kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang trở thành xu thế tất yếu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Với những bước đi chiến lược như Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, và các Chương trình, Kế hoạch hành động Quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn cũng như các chính sách hỗ trợ, Việt Nam đã tạo nền móng cho kinh tế tuần hoàn phát triển. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mô hình này, vẫn còn nhiều rào cản về cơ chế, nhận thức và nguồn lực cần được tháo gỡ. Việc khơi thông các nguồn lực từ chính sách đến doanh nghiệp, từ đổi mới công nghệ đến phát triển thị trường, sẽ là chìa khóa để kinh tế tuần hoàn trở thành động lực tăng trưởng bền vững cho nền kinh tế Việt Nam.

Hiện thực hóa Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm và suy thoái môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, khan hiếm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là những thách thức lớn đặt ra cho nhân loại trong Thế kỷ XXI. Nhiều sáng kiến ở cấp độ toàn cầu cũng như khu vực đã được thông qua, triển khai mạnh mẽ để ứng phó với những thách thức trên, trong đó, sáng kiến về phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) nhận được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế, được xem là phương thức quan trọng để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, hướng tới phát triển bền vững.

Triển lãm Quốc tế ProPak Vietnam 2025: Cùng kiến tạo tương lai bao bì Xanh
Ngày 18-20/30/2025, TP. Hồ Chí Minh, Triển lãm Quốc tế ProPak Vietnam 2025 sẽ chính thức trở lại tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7. Triển lãm này dự kiến sẽ quy tụ hơn 340 doanh nghiệp đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sự kiện năm nay không chỉ mang đến công nghệ đột phá trong chế biến thực phẩm, đồ uống, dược phẩm và đóng gói bao bì, mà còn mở ra cơ hội giao thương và hợp tác chiến lược cho ngành công nghiệp tại Việt Nam.

Việt Nam với định hướng chiến lược đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050
Việt Nam đang khẳng định là một trong những quốc gia đi đầu tại khu vực Đông Nam Á trong việc đối phó với biến đổi khí hậu. Với mục tiêu đạt phát thải ròng bằng “0” (Net Zero) vào năm 2050, Chính phủ Việt Nam không chỉ thể hiện tầm nhìn chiến lược mà còn gửi đi thông điệp mạnh mẽ về trách nhiệm với cộng đồng quốc tế và các thế hệ tương lai.

Phát triển kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn bền vững trong điều kiện mới
Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng quan trọng trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam. Áp dụng kinh tế tuần hoàn đem lại những lợi ích to lớn như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. Do vậy, kinh tế tuần hoàn đang được Việt Nam xem là một ưu tiên trong phát triển bền vững đất nước.

Triển khai đồng bộ các giải pháp chuyển đổi xanh hướng tới phát thải ròng bằng “0”
Việt Nam đang đứng trước một thách thức lớn trong việc thực hiện cam kết đạt mục tiêu Phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Việc đạt được mục tiêu này đòi hỏi một quá trình chuyển đổi xanh sâu rộng, không chỉ trong các ngành công nghiệp mà còn ở cả chính sách và nhận thức cộng đồng. Những giải pháp này không chỉ giúp giảm phát thải mà còn mở ra cơ hội phát triển bền vững trong tương lai.

Ghi nhận một số thành công của các mô hình Đô thị giảm nhựa tại Việt Nam
Để thực hiện mục tiêu cắt giảm 30% lượng rác thải nhựa thất thoát ra môi trường vào năm 2025 và không còn rác nhựa trong thiên nhiên vào năm 2030, trong khuôn khổ chương trình Đô thị giảm nhựa (Plastic Smart Cities - PSC), Tổ chức WWF-Việt Nam đã phối hợp với các Sở ban ngành liên quan, UBND các cấp và các đối tác tại 10 địa phương đã ký cam kết trở thành đô thị giảm nhựa triển khai các can thiệp/các mô hình thí điểm theo tiếp cận 5T (tiết giảm, tái chế, tái sử dụng, truyền thông, tăng cường quản lý).

Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024: TCE góp phần hiện thực Kế hoạch phát triển kinh tế tuần hoàn
Phát triển kinh tế tuần hoàn là định hướng ưu tiên nhằm quản lý chất thải, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường. Tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn 2024, đại diện Công ty TCE đã chia sẻ các giải pháp triển khai để đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu về bền vững môi trường và thời trang tuần hoàn cũng như chi phí sử dụng để cân đối, làm sao vừa có thể tuần hoàn, vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp.

Tôn vinh giải pháp xanh, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Ngày 6/12, tại Đà Nẵng, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ trao giải thưởng Cuộc thi “Giải pháp xanh hướng tới nền kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững”.

Thúc đẩy xử lý rác thải theo mô hình kinh tế tuần hoàn
Ngày 27/11, tại Hà Nội, Báo Đại biểu nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải ở Việt Nam”.

Ưu tiên phát triển các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn để bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
Để thúc đẩy hiệu quả bảo vệ môi trường ngành thủy sản, các bên liên quan cần ưu tiên phát triển và nhân rộng các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn; mô hình sản xuất thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải… trong các hoạt động sản xuất thủy sản.

Nhân rộng mô hình khu công nghiệp sinh thái để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận ngân sách 3,346 triệu USD do Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong các khu công nghiệp tại Việt Nam.

Bài 2: Cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ
Theo quy định tại khoản 4 Điều 77 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, các nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông có trách nhiệm thu hồi, tái chế các loại phương tiện giao thông cũ thải bỏ từ ngày 01/01/2027. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định việc thải bỏ phương tiện giao thông trước ngày 01/01/2025. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ phù hợp với điều kiện của Việt Nam, góp phần thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững đất nước.

Bài 1: Phương tiện giao thông: Loại sản phẩm phải thực hiện cơ chế EPR
Việc thải bỏ và thu gom phương tiện giao thông thải bỏ nhằm thúc đẩy tái chế, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, giảm khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Nước ta đã có hệ thống chính sách pháp luật để quản lý vấn đề này, nhưng đâu đó vẫn còn nhiều kẽ hở, song song với đó còn nhiều khó khăn trong kiểm soát, quản lý

Grac có thể hỗ trợ phụ nữ làm các chương trình kinh tế tuần hoàn
Công nghệ Grac - một trong những giải pháp công nghệ tiên tiến trong việc phân loại và thu gom rác thải nhựa tại cộng đồng. Với sự phát triển nhanh chóng của rác thải nhựa và những tác động nghiêm trọng đến môi trường, Grac đã đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình này một cách hiệu quả và bền vững.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn”
Ngày 6/11/2024, tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (Tây Hồ, Hà Nội), Tạp chí Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn” nhằm kết nối các nhà lãnh đạo, nhà khoa học, các mô hình khởi nghiệp cùng chia sẻ, trao đổi về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, những yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, mô hình phân loại và xử lý chất thải tại nguồn, mô hình sản xuất xanh bảo vệ môi trường. Qua đó khẳng định vai trò của phụ nữ, cũng như xác định những khó khăn, thách thức trong các hoạt động bảo vệ môi trường hướng đến phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn”
Ngày 6/11/2024, tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, số 20, đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, TP.Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ban Tuyên giáo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ tiên phong phát triển kinh tế tuần hoàn”.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế số và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Gia tăng đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhằm nâng cấp đồng bộ kết cấu hạ tầng và dịch vụ số thiết yếu và rộng khắp là giải pháp cần thiết để tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp được sử dụng những tiện ích do kinh tế số mang lại.