Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

29/05/2023

TN&MTHiện nay, trên địa bàn Hà Nội đang tồn tại nhiều mương thoát nước lộ thiên trong lòng khu dân cư, thường xuyên bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.

 Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Tại các khu vực như phố Trần Cung (Cầu Giấy), đường Thụy Khuê (Tây Hồ), phố Giang Văn Minh (Ba Đình),... xuất hiện nhiều rãnh, mương thoát nước lộ thiên ngay trong lòng khu dân cư, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng ngàn hộ dân.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Điển hình nhất tại ngõ 115 phố Trần Cung (Cầu Giấy). Mặc dù, con mương có độ dài chưa đến 200m nhưng lại là nơi chứa đựng của đủ các loại rác thải, chất thải khác nhau. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cho dòng chảy bị tắc nghẽn, thường xuyên bốc mùi hôi thối.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Ông Trịnh Xuân Hiền - người dân sinh sống tại khu vực ngõ 115 Trần Cung chia sẻ: “Chỉ có một con mương mà khiến cho cuộc sống của hàng trăm người dân phải khổ sở suốt bao nhiên năm nay. Không chỉ ô nhiễm mà còn đủ thứ bệnh tật như sốt rét, sốt xuất huyết cũng chính từ đây mà ra”.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Không riêng gì ngõ 115 phố Trần Cung, tình trạng xú uế cũng xuất hiện từ nhiều năm nay tại khu vực ngõ 125 và 167 Thụy Khuê (Tây Hồ).

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Theo tìm hiểu, đoạn mương này thuộc dự án “Cải thiện môi trường mương thoát nước Thụy Khuê”. Tuy nhiên, do chậm trễ trong công tác thi công, giải phóng mặt bằng đã đẩy hàng trăm hộ dân vào cảnh sống chung với ô nhiễm suốt cả chục năm nay.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Dọc theo mương Thụy Khuê là nhiều điểm tập kết rác thải xây dựng ảnh hưởng lớn đến dòng chảy.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Dọc theo mương Thụy Khuê là nhiều điểm tập kết rác thải xây dựng ảnh hưởng lớn đến dòng chảy. Ông Phan Xuân Quang - người dân sinh sống tại ngõ 125 Thụy Khuê cho biết: “Do lòng mương hẹp cùng với sự cản trở của rác thải nên hễ mưa là ngập, có những thời điểm mưa lớn khiến nước thải ngập lên cả mặt đường, thậm chí tràn cả vào nhà dân”.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Đáng nói, con mương này còn không có các biện pháp rào chắn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người tham gia giao thông.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Cách mương Thụy Khuê chưa đầy 2km, đoạn mương lộ thiên chảy qua ngõ 61 Giang Văn Minh (Ba Đình) cũng khiến nhiều người dân phải “than trời” vì thường xuyên bốc mùi khó chịu.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Đủ thứ rác thải được vứt xuống mương gây hạn chế dòng chảy.

Hàng loạt mương thoát nước lộ thiên bốc mùi hôi thối tại Hà Nội

Ông Lại Mạnh Hùng (Ba Đình) bức xúc: “Nước càng ngày càng đen, mương càng ngày càng ô nhiễm. Chúng tôi quanh năm phải “cửa đóng then cài”, nhiều khi ăn cũng mất ngon vì mùi hôi thối không thể chịu được. Chỉ mong sao cơ quan chức năng sớm có phương án giải quyết để người dân bớt khổ".

Theo laodong.vn

Gửi Bình Luận

code

Tin liên quan

Tin tức

Phó Thủ tướng yêu cầu Thanh Hóa vận hành thông suốt chính quyền 2 cấp

Đắk Lắk: Công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương sáp nhập các đơn vị hành chính

Cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh

Lễ công bố thành lập TP. Hồ Chí Minh mới

Nông nghiệp

Từ Biên bản ghi nhớ đến hành động: Lâm Đồng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp

Tôi là phóng viên OCOP: Hành trình trọn vẹn đam mê và truyền lửa

Lâm Hà công nhận 56 sản phẩm OCOP

Quảng Bình hoàn thành 1.450 căn nhà đợt 1 cho hộ nghèo, hộ cận nghèo - Vượt tiến độ đề ra

Tài nguyên

Vì sao Thanh Hóa giàu tài nguyên nhưng vẫn khan hiếm vật liệu xây dựng?

Thẩm định các đề án thăm dò khoáng sản tại hai địa phương

Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt

Nam Định: Quản lý hiệu quả tài nguyên khoáng sản

Môi trường

Gỡ khó trong thực thi chính sách bảo vệ rừng

Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Thái Nguyên

Lạng Sơn đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Giữ vững màu xanh cho rừng Vân Hồ: Hiệu quả từ sự vào cuộc đồng bộ

Video

Giải pháp kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn

Nâng cao chất lượng nội dung và điểm số khoa học trên Tạp chí in Tài nguyên và Môi trường

Nâng cao công tác quản lý nhà nước về môi trường và hỗ trợ các doanh nghiệp

Phụ nữ tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn

Khoa học

Lâm Đồng: Hội thảo hợp tác công nghệ y sinh Việt Nam - Cu Ba

Ứng dụng AI - Nâng chuẩn an toàn thực phẩm, phát triển doanh nghiệp xanh

Nghiên cứu xác định khu vực thuận lợi cho trồng di thực cây sâm Ngọc Linh tại tỉnh Quảng Ninh dựa trên đánh giá tài nguyên khí hậu và đất

Thiên Phúc - Đưa khoa học vào từng sợi nấm

Chính sách

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều bất cập không được thống nhất tại buổi tiếp công dân

Tập trung ứng phó với mưa lớn ở miền núi trung du Bắc Bộ

Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống thiên tai trước mùa mưa bão năm 2025

Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) với chiến lược giám sát kháng thuốc: Định hình hành động liên ngành

Phát triển

Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường - IWEDI: Kết nối trí tuệ nữ doanh nhân với truyền thông nông nghiệp xanh

Định hướng ngành Nông nghiệp và Chăn nuôi phát triển theo tiêu chuẩn toàn cầu

10 sáng kiến tiêu biểu chống ô nhiễm nhựa

Thúc đẩy chuyển đổi số, cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp và môi trường

Diễn đàn

Thời tiết ngày 29/6: Bắc Bộ cục bộ mưa rất to, Tây Nguyên và Nam Bộ chiều tối mưa dông

Hành trình đến Net Zero: Hỗ trợ kỹ thuật và tiếp cận nguồn vốn xanh

Thời tiết ngày 27/6: Vùng núi, trung du Bắc Bộ mưa rất to

Số hóa và truy xuất nguồn gốc để nâng giá trị nông sản Việt