Môi trường

Nhận diện bức tranh về thiên tai, bão lũ và bài toán ứng phó, giảm thiểu

Nhận diện bức tranh về thiên tai, bão lũ và bài toán ứng phó, giảm thiểu

Việt Nam cần triển khai các giải pháp tổng thể, đồng bộ, kết hợp giữa công trình và phi công trình, giữa kỹ thuật và cộng đồng, giữa truyền thống và hiện đại để giảm thiểu tác động của sạt lở và thiên tai. Đặc biệt, cần lấy con người và hệ sinh thái làm trung tâm, để phát triển bền vững và an toàn hơn trong tương lai.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý rủi ro lũ lụt: Giải pháp cấp thiết cho Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý rủi ro lũ lụt: Giải pháp cấp thiết cho Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào quản lý rủi ro lũ lụt không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là đòi hỏi cấp bách tại Việt Nam - một quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc và mức độ đô thị hóa ngày càng gia tăng. Hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2025, ngày 13/5, tại thành phố Phủ Lý (Hà Nam), Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai phối hợp với tổ chức Plan International Việt Nam và Viện Chuyển đổi Môi trường và Xã hội (ISET) tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: “Ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý rủi ro lũ lụt tại Việt Nam”.

Tăng cường hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong quản lý thiên tai: Hướng tới mô hình mẫu phòng, chống sạt lở đất và lũ quét

Tăng cường hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong quản lý thiên tai: Hướng tới mô hình mẫu phòng, chống sạt lở đất và lũ quét

Trong bối cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan và khó lường, đặc biệt sau những thiệt hại nặng nề do bão số 3 (Yagi) gây ra năm 2024, Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai. Hội thảo Đối thoại hợp tác quản lý thiên tai Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 13, diễn ra sáng 13/5 tại Hà Nam, là minh chứng rõ nét cho cam kết và nỗ lực chung của hai quốc gia trong ứng phó với sạt lở đất và lũ quét - những loại hình thiên tai đang gây tổn thất nghiêm trọng ở các vùng đồi núi Việt Nam.

Bảo đảm môi trường sống trong lành

Bảo đảm môi trường sống trong lành

Theo số liệu từ ứng dụng VN AIR của Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), thời gian gần đây, chất lượng không khí tại Thủ đô Hà Nội thường xuyên nằm ở mức kém và xấu, đặc biệt trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau.

Bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển thịnh vượng

Bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển thịnh vượng

Môi trường là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia, dân tộc trên thế giới trong quá trình phát triển. Với Việt Nam, một đất nước có hơn 70% số dân sống và sản xuất ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Khu vực nông thôn chiếm 80% diện tích cả nước, đóng góp một phần quan trọng vào kinh tế-xã hội của đất nước. Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người dân sinh sống ở nông thôn. Bởi vậy, bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đàn voi rừng xuất hiện ở khu dân cư tại Đồng Nai

Đàn voi rừng xuất hiện ở khu dân cư tại Đồng Nai

Ngày 4/5, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai Ngô Văn Vinh cho biết, những ngày qua đàn voi rừng thường xuyên xuất hiện tại khu dân cư ấp 4, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu. Tần suất voi rừng xuất hiện tăng dần từ đầu tháng 4 đến nay.

Bảo tồn hệ sinh thái rừng ở Phú Quốc

Bảo tồn hệ sinh thái rừng ở Phú Quốc

Đảo Phú Quốc có diện tích rừng chiếm tới 2/3 diện tích tự nhiên, trong đó Vườn quốc gia Phú Quốc được giao quản lý, bảo vệ 36.262 ha rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. Trong bối cảnh suy thoái, mất rừng tự nhiên, công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và tạo sinh kế ổn định cho người dân ven rừng càng trở nên cấp thiết, góp phần quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

Hà Nội: Chất lượng không khí được ghi nhận ở mức trung bình

Hà Nội: Chất lượng không khí được ghi nhận ở mức trung bình

Vào ngày Chủ nhật, 4/5, chất lượng không khí tại Hà Nội được ghi nhận ở mức trung bình, với chỉ số (AQI⁺) dao động từ 101 đến 109 tại một số khu vực. Đặc biệt, chỉ số PM2.5 tại một số điểm đo đạt 35.7 µg/m³, cho thấy nồng độ bụi mịn ở mức có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của những người nhạy cảm.

Phú Yên khẩn trương thu gom dầu vón dọc bờ biển

Phú Yên khẩn trương thu gom dầu vón dọc bờ biển

Sáng 1/5, gần 200 cán bộ, chiến sĩ Ban Chỉ huy Quân sự thành phố Tuy Hòa, Đồn Biên phòng Tuy Hòa cùng lực lượng địa phương đồng loạt ra quân, chia thành nhiều tổ thu gom dầu vón cục dọc bờ biển dài khoảng 1,5km, thuộc địa phận phường 9 và xã Bình Kiến, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Hoàn thiện các giải pháp phòng, chống sụt lún, sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long

Hoàn thiện các giải pháp phòng, chống sụt lún, sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long

Những năm qua, do tác động của biến đổi khí hậu, cộng với tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên, nước ngầm quá mức, đã làm gia tăng tình trạng sụt lún đất, thiếu nước và xâm nhập mặn tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thực tế trên đang dần trở thành thách thức chính đe dọa đến môi trường và sự sống của người dân. Từ kết hợp phòng ngừa đến thích ứng được coi là "chìa khóa" để xây dựng, phát triển bền vững toàn vùng.

Ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng chống thiên tai

Ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng chống thiên tai

Ngày 28/4, tại thành phố Tuy Hòa, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh tổ chức hội thảo về ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai. Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ công tác phòng chống thiên tai tại khu vực duyên hải miền trung, chính sách, kế hoạch can thiệp dinh dưỡng với một số loại hình thiên tai chủ yếu cũng như các giải pháp đảm bảo dinh dưỡng khi thiên tai gây cô lập kéo dài tại cộng đồng.

Các địa phương sẽ phải thực hiện kiểm kê khí thải định kỳ

Các địa phương sẽ phải thực hiện kiểm kê khí thải định kỳ

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xem xét việc xây dựng và vận hành hệ thống quan trắc và cơ sở dữ liệu khí thải để kiểm soát nguồn phát sinh khí thải. Khi đó, các địa phương sẽ phải thực hiện kiểm kê khí thải định kỳ, tích hợp dữ liệu vào hệ thống quốc gia và công khai thông tin.

Quản lý rừng bền vững để chống biến đổi khí hậu

Quản lý rừng bền vững để chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống con người. Do đó, bảo vệ và phát triển rừng bền vững đóng vai trò quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

Tăng hiệu quả phân loại và xử lý rác thải

Tăng hiệu quả phân loại và xử lý rác thải

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1/1/2025, chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn (ở từng hộ gia đình), sau đó được thu gom, tập kết, vận chuyển đi xử lý. Đến nay đã qua thời gian quy định, nhưng công tác phân loại rác thải tại nguồn vẫn chưa được thực hiện.

1 2 3 Tiếp Cuối