Nông nghiệp

Quảng Bình: Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP 3 - 4 sao, hướng đến phát triển bền vững

Quảng Bình: Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP 3 - 4 sao, hướng đến phát triển bền vững

Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tỉnh Quảng Bình đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong việc phát triển sản phẩm nông sản, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 4 sao. Đây là minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng của các địa phương trong việc nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững.

Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản với mô hình xen ghép tôm sú và cá rô phi đơn tính tại Hà Tĩnh

Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản với mô hình xen ghép tôm sú và cá rô phi đơn tính tại Hà Tĩnh

Trong nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế và sản xuất bền vững trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, Trung tâm Ứng dụng khoa học kỹ thuật và bảo vệ cây trồng, vật nuôi thành phố Hà Tĩnh đã triển khai mô hình trình diễn nuôi xen ghép tôm sú và cá rô phi đơn tính tại hộ ông Nguyễn Văn Hương.

Hành trình kết nối và lan tỏa giá trị OCOP tại miền Trung thân thương của Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường

Hành trình kết nối và lan tỏa giá trị OCOP tại miền Trung thân thương của Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường

Một buổi sáng đầu tháng 5, khi ánh nắng sớm vẫn còn dịu nhẹ nơi phố thị Hà Nội, đoàn công tác của Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường đã rời Tòa soạn từ sáng sớm chính thức bắt đầu chuyến hành trình công tác dài ngày đến các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP và mô hình Du lịch xanh tại tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình - vùng đất giàu truyền thống, thấm đẫm nắng gió nhưng luôn căng tràn sức sống.

Ổi lê Quý Hương Hà Long: Sản phẩm OCOP 3 sao mang tầm vóc nông nghiệp xanh, bền vững

Ổi lê Quý Hương Hà Long: Sản phẩm OCOP 3 sao mang tầm vóc nông nghiệp xanh, bền vững

Giữa những dải đồi thoai thoải và những cánh đồng trù phú của thị trấn Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa), một giống ổi đặc biệt đã dần khẳng định vị thế trên thị trường nông sản với chất lượng vượt trội, giá trị kinh tế cao và hướng đi phát triển bền vững. Được trồng trên vùng đất “quý hương” - nơi phát tích của Vương triều Nguyễn - sản phẩm ổi lê Quý Hương không chỉ mang hương vị đặc trưng mà còn là kết tinh của khí thiêng sông núi, tâm huyết của người nông dân và sự đồng hành của chính quyền địa phương. Giờ đây, với chứng nhận OCOP 3 sao, ổi lê Quý Hương đang từng bước trở thành hình mẫu cho nông nghiệp sạch, an toàn và gắn với bản sắc văn hóa, sinh thái địa phương.

Bài 1: Hội Nông dân - Cầu nối giữa Đảng và nông dân ở đồng bằng sông Hồng

Bài 1: Hội Nông dân - Cầu nối giữa Đảng và nông dân ở đồng bằng sông Hồng

Trong những năm qua, Hội Nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng đã phát huy tốt vai trò của mình, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của khu vực. Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả hoạt động, Hội cần tiếp tục đổi mới, thích ứng với tình hình mới để nhận được sự hỗ trợ, đồng thuận mạnh mẽ hơn nữa từ cấp ủy các tỉnh để đảm bảo sự đồng bộ, hiệu quả trong thực thi các chủ trương, chính sách.

Hà Tĩnh: Thôn Trang Liên Nhật tổ chức phiên chợ quê theo mô hình sinh thái tổng hợp

Hà Tĩnh: Thôn Trang Liên Nhật tổ chức phiên chợ quê theo mô hình sinh thái tổng hợp

Sáng 30/4, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Liên Nhật (thuộc thôn Trang Liên Nhật, phường Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) đã long trọng tổ chức phiên chợ quê - một sự kiện văn hóa đặc sắc gắn liền với mô hình sinh thái tổng hợp, thu hút đông đảo người dân, du khách và các nhà quản lý, chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, môi trường về tham dự.

Hướng đi bền vững từ chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả

Hướng đi bền vững từ chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả

Trong hành trình xây dựng nông thôn mới, xã Triệu Thành (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã lựa chọn hướng đi khác biệt, đó là chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng - đặc biệt là tận dụng đất đồi dốc, đất canh tác kém hiệu quả để phát triển các loại cây có giá trị kinh tế cao. Trong đó, cây riềng - một loại cây gia vị vốn được trồng rải rác nhỏ lẻ - nay đã vươn lên thành cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho hàng trăm hộ nông dân địa phương.

Chống khai thác hải sản bất hợp pháp: Định hướng tháo gỡ khó khăn

Chống khai thác hải sản bất hợp pháp: Định hướng tháo gỡ khó khăn

Phường Hải Bình, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) là địa phương có đường bờ biển dài, người dân sinh sống chủ yếu dựa vào đánh bắt, chế biến thủy hải sản, do đó việc thực hiện công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) luôn là vấn đề được chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng song vẫn còn đó những khó khăn vướng mắc còn tồn tại cần sớm được tháo gỡ.

Xây khát vọng về ngành tôm Việt Nam

Xây khát vọng về ngành tôm Việt Nam

Nuôi tôm là một lĩnh vực trọng điểm của ngành thủy sản Việt Nam, đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước. Thế nhưng, có những thời điểm, nghề nuôi tôm đối mặt rất nhiều khó khăn, nhất là khi tôm gặp dịch bệnh không rõ nguyên nhân. Cứu tôm, đổi mới chiến lược phát triển nghề tôm giúp nông dân có thể làm giàu, để sản phẩm này của Việt Nam đủ sức cạnh tranh với bất kỳ nước nào trên thế giới - đó luôn là ước mơ của Tiến sĩ Trần Hữu Lộc, người thường được gọi là “bác sĩ” của tôm.

Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số góp phần phát triển du lịch bền vững

Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số góp phần phát triển du lịch bền vững

Cùng với quan điểm “Phát triển du lịch bền vững và bao trùm trên nền tảng tăng trưởng xanh”, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã đặc biệt nhấn mạnh: “Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”. Ðiều này càng khẳng định tầm quan trọng của chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đối với phát triển du lịch bền vững.

Nông dân Thái Nguyên được hưởng lợi khi sản xuất chè hữu cơ

Nông dân Thái Nguyên được hưởng lợi khi sản xuất chè hữu cơ

Thủ phủ chè Thái Nguyên đã nổi tiếng về chất lượng chè. Nhu cầu thị trường càng cao thì phải tăng năng suất và chất lượng chè. Cùng với giá chè được nâng lên, sức khỏe, môi trường sống của bà con khi chuyển đổi sang canh tác hữu cơ cũng được cải thiện rõ rệt.

Nông dân Long Xuyên làm giàu nhờ trồng lúa chất lượng cao trên cánh đồng mẫu lớn

Nông dân Long Xuyên làm giàu nhờ trồng lúa chất lượng cao trên cánh đồng mẫu lớn

Nói đến huyện Bình Giang (tỉnh Hải Dương) mọi người đều biết đến những cánh đồng mẫu lớn tại xã Long Xuyên nhờ việc dồn điền đổi thửa và gieo trồng giống lúa chất lượng cao giúp nhiều hộ dân vươn lên làm giàu, từ đồng ruộng quê hương. Đây là xã điển hình thực hiện về sản xuất nông nghiệp trồng lúa và đang được Hội Nông dân xã triển khai đăng ký sản phẩm đạt chất lượng Ocop và nhân rộng mô hình.

1 2 Tiếp